Mặt lưng được thiết kế dạng trơn với lớp sơn mờ chống bám vân tay, hơi cong nhẹ và tối giản khá giống với Moto G hay HTC One và nó cho cảm giác cầm ôm tay. Dù có thể tháo mở dễ dàng, thân vỏ của Zenfone 4 vẫn tỏ ra chắc chắn và không bị ọp ẹp như thay cảm ứng Zenfone 4 một số model cùng phân khúc. Không màu sắc quá rực rỡ như dòng Lumia của Nokia, nhưng Asus cũng đem đến cho người dùng nhiều lựa chọn khi bên cạnh màu đen và trắng truyền thống là các thay thế cảm ứng Zenfone 4 màu đỏ hay xanh. Trong khi đó, phần mặt trước của tất cả các màu của Zenfone 4 đều không có sự thay đổi khi sử dụng tông màu đen chủ đạo. Tuy vậy, Asus biết cách làm chiếc smartphone nhỏ gọn này trông sang hơn khi thiết kế cạnh viền dưới là vân tròn xoáy vào tâm thường thấy thay màn hình Zenfone 4 trên các dòng laptop của hãng. Chi tiết đáng tiền là mặt kính bảo vệ Gorilla Glass 3 thường chỉ thấy trên các sản phẩm cao cấp và đắt tiền, giúp màn hình sẽ cứng và bền bỉ hơn. Điểm chưa hài lòng ở thiết kế của Zenfone 4 là ở thay thế màn hình Zenfone 4 vị trí ba phím cảm ứng nằm bên dưới màn hình và việc không có đèn nền. Hai phím Back và Multitask (đa nhiệm) được đặt dạt về hai bên viền và cách xa phím Home ở trung tâm, cho cảm giác bấm hơi với. Dù vậy, các chi tiết nhỏ này không làm ảnh hưởng quá nhiều đến thiết kế được đánh giá tốt của Asus.